399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM
Công ty cổ phần dược phẩm An Thiên Chiếm một gần nửa số vụ cướp vận tải đường biển trên toàn thế giới (41% giai đoạn 1995-2013), có thể nói rằng cướp biển ở vùng Đông Nam Á đang hoạt động hết sức mạnh mẽ và táo tợn gây ra hàng loạt những thiệt hại lớn về vật chất, tài sản và đôi khi còn là tính mạng của thủy thủ đoàn trong những chuyến hàng đó. Các phương thức tấn công liên tục thay đổi làm cho việc phòng tránh của các tàu hàng gặp trở ngại.
Công ty dược phẩm An Thiên Với Biển Đông rộng lớn và trù phú nhất, vận tải đường biển có thể nói chính là một yếu tố phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á, và lĩnh vực này đang ngày một lớn mạnh hơn. Hoạt động buôn bán cũng như trao đổi hàng hóa, kỹ thuật của những nước trong khu vực đang phát triển rất mạnh mẽ trên nền tảng vận tải biển. Tuy nhiên có một điều đáng lo ngại là tình trạng cướp biển ở vùng này đang ngày càng nhiều hơn và nghiêm trọng hơn.
Dược phẩm An Thiên Không nói đến những chuyến hàng vận tải nội địa, ta có thể dễ dàng nhận ra rằng những cung đường biển quốc tế luôn gắn liền với những vụ cướp biển. Đặc biệt ở khu vực này tình trạng cướp biển cực kì nhiều và xảy ra thường xuyên, chỉ một khu vực nhỏ nhưng số lượng vụ cướp biển lại chiếm đến gần nửa so với tổng lượng cướp trên toàn thế giới. Mỗi ngày, những chiếc tàu hàng vẫn thường xuyên qua lại trên biển Đông, đây là miếng mồi ngon mà các nhóm cướp biển luôn luôn để ý tới.
Trong 10 năm qua, các hoạt động phòng chống cướp biển mang tính chất song phương, đa phương vẫn được nhiều quốc gia trong khu vực nỗ lực thực hiện. Dù vậy, với diện tích rộng lớn nhưng lực lượng lại quá mềm mỏng, nó không thể giúp việc ngăn chặn và phát hiện cướp biển đạt hiệu quả như mong đợi. Chỉ trong năm 2015, Đông Nam Á có tới 178 vụ cướp xảy ra trên biển, nhiều hơn cả khu vực châu Phi.
Chúng ta cần có những hành động mạnh mẽ hơn để có thể ngăn chặn tình trạng này ở các vùng biển Đông Nam Á, có như vậy thì hoạt động vận tải biển ở đây mới phát triển tốt và hạn chế những thiệt hại về vật chất tài sản cũng như an toàn cho những người tham gia công tác vận chuyển hàng hóa. Điều này phụ thuộc nhiều vào chính sách của các nhà nước và sự chuẩn bị đầy đủ trong hoạt động kiểm soát biển của các quốc gia khu vực này.
Tăng cường hơn nữa hợp tác song phương, đa phương là giải pháp mà các quốc gia trong Đông Nam Á đang triển khai, gia tăng lực lượng tuần tra và tần suất, đặc biệt là khu vực thường xảy ra các vụ cướp biên nhất. Nhờ vào nỗ lực này mà trong năm 2016, số vụ cướp biển đã giảm đi đáng kể, lên tới 65% so với năm 2015, một số liệu khá tích cực.